Bệnh
thoát vị đĩa đệm xương chậu là một căn bệnh thoái
hóa cột sống thường gặp hiện nay. Bệnh thoát
vị đĩa đệm xương chậu còn có tên gọi khác đó chính là thoát vị đĩa đệm đốt
sống L5 –S 1 và gây những đau lưng vùng xương chậu. Những thông tin cụ thể về
thoát vị đĩa đệm sẽ được bài viết sau đây giúp bạn hiểu rõ hơn về căn bệnh này.
Nguyên
nhân dẫn tới bệnh thoát vị đĩa đệm xương chậu
Cột sống của người được tạo từ xương và
đĩa đệm, phần đĩa đệm đóng vai trò quan trọng trong quá trình di chuyển, cúi
người hay đứng thẳng.. Bệnh thoát vị đĩa đệm xương chậu xuất hiện vùng đốt sống L5và S1 có phần nhân nhầy thoát
ra bên ngoái chèn ép rễ thần kinh gây ra những cơn đau đớn vùng hông và thắt
lưng.
Thoát vị đĩa đệm biểu hiện rõ khi thay đổi
tư thế nghiêng người, vặn mình sẽ khiến cơn đau ngày càng rõ ràng hơn, quá
trình vận động sẽ trở nên khó khăn so với thường ngày. Khi tới những giai đoạn
nặng hơn thì đại tiện cũng có cảm giác đau hơn.
Nguyên nhân dẫ tới thoát vị đĩa
đệm L5 – S1 cơ bản là thay đổi tư thế bất ngờ khi hoạt động, vận
động. Đôi khi người mắc bệnh này là do yếu tố bẩm sinh như những
người bị gù, dị tật cột sống. Và những trường hợp bị chấn thương
sau tai nạn, mắc các bệnh về xương khớp cũng là một trong những nguyên
nhân dẫn tới bệnh phát triển.
Tránh
nhầm lẫn thoát vị đĩa đệm với viêm khớp cùng chậu
Với căn bệnh này thường người ta nhầm lẫn
với viêm khớp cùng chậu. Viêm khớp cùng chậu cũng là bệnh khớp về xương khớp và
biểu hiện bệnh cũng là đau vùng thắt lưng, mông và vùng mông chậu. Những người
bị bệnh viêm khớp cùng chậu thường có tính chất âm ì và kéo dài. Cũng chính biểu
hiện đó thường người bệnh dễ nhầm lẫn thoát vị đĩa đệm xương chậu.
Phòng
ngừa bệnh thoát vị đĩa đệm xương chậu
Cách đơn giản nhất là dựa vào nguyên
nhân để hạn chế các hoạt động có khả năng dẫn đến sự phát triển của bệnh.
Bổ sung thực phẩm giàu canxi để đảm bảo
xương chắc khỏe, lời khuyên bệnh nhân nên có chế độ ăn uống hợp lý.
Nên thường xuyên tập thể dục, tập thể dục,
vận động tuần hoàn máu thường xuyên và tăng lưu thông lên mô sụn.
Khi làm việc, khi ngủ, nên chọn vị trí
thoải mái nhất, thay đổi vị trí thường xuyên và không nên ngồi trong một thời
gian dài.
Ngoài ra, khám sức khoẻ định kỳ sáu
tháng một lần là cách để bạn có thể xác định sớm bệnh và điều trị thích hợp.
Xem thêm: 7 khói quen tốt cho xương khỏe mạnh
Sign up here with your email
ConversionConversion EmoticonEmoticon